Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Nhung
Xem chi tiết
Bni ngg
Xem chi tiết
Bni ngg
23 tháng 7 2023 lúc 11:02

Giúp vs a

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 11:04

a: ΔABC cân tại A

mà AE là phân giác

nên AE là trung trực của BC

b: O nằm trên trung trực của AB

=>OA=OB

O nằm trên trung trực của BC

=>OB=OC

=>OA=OC

=>O nằm trên trung trực của AC

c: OA=OB=OC

=>O cách đều 3 đỉnh của ΔABC

Bình luận (0)
Tươi Lưu
Xem chi tiết
Rhider
31 tháng 1 2022 lúc 8:52

undefined

a) Xét   \(\Delta ABC\) có tia phân giác \(BAC,ACB\)  cắt nhau tại O suy ra O là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác ABC suy ra BO là phân giác của \(\widehat{CBA}\)   (tính chất 3 đường phân giác của tam giác)

\(\Rightarrow DBO=ABO=\dfrac{DBA}{2}\left(1\right)\) ( tính chất tia phân giác )

Lại có BF là phân giác của \(\widehat{ABx\left(gt\right)}\) \(=ABF=FBx\left(2\right)\)

( tính chất của tia phân giác ) 

Mà \(ABD+ABx=180^o\left(3\right)\left(kềbu\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow OBA+ABF=180^o\div2=90^o\Rightarrow BO\text{⊥ }BF\)

b) Ta có \(FAB+BAC=180^o\)( kề bù ) mà \(BAC=120^o\left(gt\right)\Rightarrow FAB=60^o\)

\(\Rightarrow\text{AD là phân giác của}\widehat{BAC}\)  ( dấu hiệu nhận biết tia phân  giác )

\(\Rightarrow BAD=CAD=60^o\) ( tính chất tia phân giác )

\(\Rightarrow FAy=CAD=60^o\) ( đối đỉnh ) \(\Rightarrow FAB=FAy=60^o\Rightarrow\) AF là tia phân giác của \(BAy\) ( dấu hiệu nhận biết tia phân giác )

Vậy \(\Delta ABD\) có hai tia phân giác của hai góc ngoài tại đỉnh A và đỉnh B cắt nhau tại F nên suy ra DF là phân giác của \(ADB=BDF=ADF\) ( tính chất tia phân giác )

c) Xét \(\Delta ACD\) có phân giác góc ngoài tại đỉnh A và phân giác trong tại đỉnh C cắt nhau tại E nên suy ra DE cũng là phân giác của \(ADB\Rightarrow\)\(D,E,F\) thẳng hàng 

 

 

 

Bình luận (1)
Duki Ta
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 20:05

c) Xét ΔABC có 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-40^0=140^0\)

Ta có: \(\widehat{B}:\widehat{C}=3:4\)(gt)

nên \(\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{4}\)

mà \(\widehat{B}+\widehat{C}=140^0\)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{4}=\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{3+4}=\dfrac{140^0}{7}=20^0\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\widehat{B}}{3}=20^0\\\dfrac{\widehat{C}}{4}=20^0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=80^0\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}< \widehat{B}< \widehat{C}\left(40^0< 60^0< 80^0\right)\)

mà cạnh đối diện với \(\widehat{A}\) là cạnh BC

cạnh đối diện với \(\widehat{B}\) là cạnh AC

và cạnh đối diện với \(\widehat{C}\) là cạnh AB

nên BC<AC<AB

Bình luận (0)
AllesKlar
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
yến vo
Xem chi tiết
yến vo
30 tháng 3 2022 lúc 11:38

help me giúp mk giải bài này vs 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Giang
Xem chi tiết
nguyễn ngọc linh
Xem chi tiết
nguyễn ngọc linh
22 tháng 1 2018 lúc 20:37
ai đó giúp mình đi,ngày mai mình phải nộp rồi,pleaseeeeeeeeê
Bình luận (0)
Hoàng bình phương
Xem chi tiết